Những phần mềm tăng tốc Internet “xịn” nhất Thứ Ba, Th12 25 2007 

Việc có một đường ADSL về nhà không còn khó khăn như trước nhưng chất lượng dịch vụ thì rất đáng phàn nàn. Tuy nhiên, không có gì có thể làm cho chúng ta “bó tay”, chỉ cần có một trong những phần mềm dưới đây chúng ta có thể có một tốc độ down nhanh hơn hay mạng ổn định hơn rất nhiều.

1. cFosSpeed

cFosSpeed là một trong số ít các phần mềm tăng tốc internet thực sự hiệu quả với công nghệ Traffic Shaping. Công nghệ này điều khiển lưu lượng mạng, giảm độ trễ trong khi truyền dữ liệu, giúp tăng tốc độ mạng lên ít nhất 3 lần so với khi không dùng cFosSpeed.

cFosSpeed đặc biệt thích hợp cho các máy chơi game online. Ngoài việc giảm độ trễ, tăng tốc độ truyền, cFosSpeed còn có sự ưu tiên đặc biệt cho một số game online mà phần mềm này đã mặc định sẵn hoặc người dùng tự đặt. Và khi người dùng chơi game này, thông lượng internet dành cho game sẽ tối ưu nhất. Đồng thời cFosSpeed cũng hỗ trợ tăng tốc đặc biệt cho các phần mềm download mạng ngang hàng (P2P).

Các sử dụng cFosSpeed:

Sau khi cài đặt và khởi chạy phần mềm, bạn sẽ thấy icon cFosSpeed ở góc dưới bên phải, phía trên thanh Taskbar.

Bây giờ chúng ta sẽ thiết lập kiểu kết nối Internet. Bấm phải chuột vào Icon và chọn Options -> Connections (hình 1)

Hình 1

Một hộp thoại mới xuất hiện liệt kê các kết nối khả dụng của bạn. Nếu sử dụng ADSL, bạn có thể chọn 1 trong 2 option là Adaptive (tự động) hoặc Cable (kết nối cáp). Ấn Close Window để lưu cài đặt.

Phần quan trọn nhất đối với các gamer của game online, ưu tiên đường truyền cho game nào đó, bấm phải chuột và chọn Options -> Settings, chuyển qua nhãn Programs, chọn mục Game hoặc Media Streaming/Voice over IP (tùy xem bạn sử dụng cho game hay apps…). Phần mềm sẽ liệt kê các game và ứng dụng thường gặp nhất để bạn thay đổi tùy chọn ưu tiên (ở đây mình chọn cho game Wolfenstein Enemy Territory) (hình 2)

Hình 2

Nếu game hoặc ứng dụng bạn cần dùng không có trong danh sách, hãy bổ sung file *.exe của nó bằng trình duyệt Search ở cuối menu này rồi Add. Chú ý Save priorities lại trước khi đóng cửa sổ để lưu thiết đặt. (hình 3)

Hình 3

Cuối cùng bạn có thể chuyển sang tab Current Connections để xem các kết nối đang sử dụng (đôi lúc chúng ta cũng phát hiện ra vài kết nối “ẩn” không lộ mặt ở đây đó) (hình 4)

Ngoài ra, phần mềm có một vài tính năng khác mà bạn có thể truy cập nhanh qua menu chuột phải: (hình 5)

Hình 5

 

Window Setting: Thiết lập giao diện cFos, ẩn tự động, và các thứ liên quan.

Favor Ping time: Khi bật tùy chọn này, cFos sẽ tự động giảm thời gian trễ PING giúp bạn chơi game đỡ lag hơn. Tuy nhiên điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ kết nối.

Calibrate Line: Xóa sạch dữ liệu tối ưu của cFos và thực hiện lại từ đầu quá trình tối ưu hóa.

Bạn có thể download về dùng thử tại: http://www.cfos.de/download/index_e.htm. Tại đây bạn cũng có thể download skin hoặc tải về pack tiếng Việt cho chương trình.

Để sử dụng tiếng Việt, sau khi tải về, giải nén được 2 file cfspdiml_vi.txt, speedml_vi.txt, bạn paste 2 file này vào thư mục cài đặt cFosSpeed, Sau đó nhấn chuột phải vào icon trên khay hệ thống, chọn Options -> Selec Language, chọn Vietnamese. Chương trình sẽ khởi động lại và bạn đã có một giao diện tiếng Việt thân thiện, dễ sử dụng.

2. NetSpeeder

Với những người không rành về kỹ thuật thì NetSpeeder của SuperHunter là một ứng viên sáng giá bởi tính dễ sử dụng và giao diện rất thân thiện. Tuy nhiên nếu bỏ công tìm hiểu thì chương trình này cũng có những công cụ nâng cao để bạn tận dụng hết khả năng kỹ thuật của mình. Hơn nữa, một chức năng rất đáng giá của chương trình này là hỗ trợ cả các kết nối không dây. Nhiều đánh giá nêu trên internet công nhận rằng nó giúp làm tăng tốc độ kết nối lên đến 300%.

Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt và đăng ký bản quyền sản phẩm, bạn sẽ thấy được giao diện chính của chương trình. Các phím chức năng chính sẽ được bố trí ở cột bên trái màn hình cùng với các lời diễn giải rất chi tiết công dụng của chúng ở phần màn hình bên phải. Và bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu các chức năng này của NetSpeeder.

Tweak Wizard: (hình 6)

 

Hình 6

 

Tweak Wizard là cách thức đơn giản nhất và an toàn nhất có khả năng làm tăng tốc độ đường truyền của bạn nhanh hơn dựa trên các thông số đã được nhà sản xuất SuperHunter thử nghiệm trên từng loại đường truyền khác nhau. Click chọn và nhấn Next khi xuất hiện giao diện của chức năng này, bạn sẽ thấy được danh sách các loại đường truyền tương ứng như Dial-up, DSL, LAN và đặc biệt hơn cả là Wireless connection (kết nối không dây được dùng trong các máy tính xách tay). Đây thực sự là một điểm mạnh của chương trình NetSpeeder so với các chương trình cùng loại vì kết nối không dây đã trở nên phổ biến trong vòng một năm trở lại đây.

 

Việc hỗ trợ Wi-Fi thật sự mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng máy tính xách tay trong công việc hàng ngày. Hãy chọn loại đường truyền tương ứng đang sử dụng và nhấn Next. Sau đó chọn một trong 3 dạng thông số mặc định Optimization Strategy sẵn có của chương trình và khả năng cải thiện đường tuyền ở mục Signal Quality. Sau cùng nhấn Next và Finish. Do phải thay đổi các thông số cấu hình vì thế bạn phải khởi động lại máy tính sau khi NetSpeeder thực hiện xong công việc.

FineTune: (hình 7)

Hình 7

 

Nếu bạn là người rành về kỹ thuật và nắm vững các thông số thích hợp cho đường truyền đang sở hữu thì NetSpeeder cung cấp cho bạn tính năng FineTune. Tiến hành nhập các thông số mà bạn cho rằng mang lại hiệu quả tốt nhất vào các dòng tương ứng. Tốt nhất nên nhấn nút Test Speed để kiểm tra tốc độ hiện thực trước khi bạn chấp nhận-Apply giá trị này.

DNS Accelerator: (hình 8)

 

 

DNS Accelerator có tác dụng giúp bạn tăng tốc độ truy cập vào các trang web thường xem bằng cách load và lưu trữ trước những thông tin vào ổ cứng. Khi chúng được cập nhật thì trình duyệt chỉ tải những thành phần được cập nhật mà thôi. Vì thế tốc độ load sẽ được cải thiện rất nhiều.

Real name: (hình 9)

Hình 9

 

Real name cho phép bạn biết nhanh chóng địa chỉ IP thực của một trang web bất kỳ trên mạng Internet bằng cách nhấn nút Add và nhập tên trang web vào. Chương trình sẽ kết nối với nhà sản xuất và hiển thị số IP thực của trang web cần kiểm chứng.

Tính năng Net Viewer cung cấp cho bạn các thông tin đầy đủ và chi tiết về đường truyền bạn đang sử dụng như địa chỉ TCP/IP của mạng LAN…

Bạn có thể tải NetSpeeder tại http://www.superhsoft.com/ , khi viết bài này thì NetSpeeder đã có bản 3.82, dung lượng 2,5M.

3. Onspeed

Onspeed là một giải pháp cho những người sử dụng kết nối quay số truyền thống dial-up, theo quảng cáo của nhà sản suất thì nó có thể tăng tốc đến 1000%, kinh khủng phải không. Có thể tải bản dùng thử tại: www.onspeed.com/download/trial/ONSPEED_download_trial.zip.

Sau khi cài đặt, chương trình sẽ nạp chung vào quá trình khởi động Windows và có biểu tượng quả bóng màu xanh trên khay đồng hồ. Click phải chuột vào biểu tượng đó và chọn Settings để thiết lập một số tính năng quan trọng cho chương trình.

Trong cửa sổ Settings, ở tab Image Quality, hãy kéo thanh trượt về tận cùng bên trái (phía Accelerator: Maximum) để gia tăng tối đa khả năng nén hình ảnh của OS. Khi trang web được tải xong, chất lượng nguyên thủy của hình ảnh sẽ vẫn giữ nguyên. (hình 10)

Hình 10

 

Ở tab Connection, gõ vào tên và password đăng nhập bất kỳ cho chương trình. Tên và password này sẽ luôn xuất hiện mỗi khi người dùng kết nối vào mạng, nó chỉ mất đi khi chương trình bị gỡ bỏ.

Ở tab Features, đánh dấu cho cả hai thẻ Enable Macromedia Flash Compression (nén dữ liệu với các file Macromedia flash) và Block in-page advertisements (ngăn chặn toàn bộ quảng cáo xuất hiện trong một trang web) để cải thiện hơn nữa tốc độ lướt web.

Sau khi thiết lập xong các tính năng, chọn OK để hoàn tất.

Tiếp đó, hãy click phải chuột vào biểu tượng quả bóng và chọn thẻ Pop-Up Blocker để thiết lập một số thông số khác của chương trình. Tại tab Options, đánh dấu cho hai thẻ Enable PopUp Blocker (ngăn chặn pop up tự bung) và Block floating Flash-Ads (ngăn chặn các quảng cáo dạng flash động). Tab Logging cho biết chi tiết số pop-up mà chương trình đã ngăn chặn. Cuối cùng, chọn OK để hoàn tất.

Chương trình còn có công cụ chẩn đoán tốc độ đường truyền. Hãy click phải chuột vào biểu tượng quả bóng và chọn Help > Diagnostic. Trong cửa sổ, Diagnostics xuất hiện, nếu muốn đo lường tốc độ đường truyền hiện thời của modem thì nhấn General. Kết quả sẽ được thể hiện tại cửa sổ Diagnostics.(hình 11)

Hình 11

 

Cần lưu ý là OS chỉ tăng tốc lướt web, không làm tăng kích thước các thông số kết nối nên sẽ không tăng tốc download file. Do đó, nên sử dụng thêm một chương trình tăng tốc download song song với OS, tốt nhất là Internet Download Manger. Bên cạnh đó, OS không tương thích để tăng tốc cho các webite bảo mật (HTTPS). Tính năng tăng tốc của chương trình sẽ tự động tắt khi người sử dụng truy cập vào các trang web loại này.

Trong khi lướt web, không nên chạy thêm bất cứ một chương trình thứ ba nào khác như nghe nhạc chẳng hạn.

Nên kết hợp sử dụng trình duyệt Mozilla Firefox với OS để đạt được tốc độ duyệt web tối ưu nhất.

Theo dantri

9 bước đơn giản để bảo vệ máy tính trước virus Thứ Ba, Th12 25 2007 


Máy tính – một mặt phải làm việc cật lực phục vụ các yêu cầu công việc của chủ, mặt khác phải “chiến đấu” với các loại virus. Dưới đây là 9 bước đơn giản giúp máy tính của bạn không bị virus xuyên thủng.

 

4. Sử dụng chương trình diệt virus chuyên nghiệp:

Các phần mềm khuyến nghị cài đặt trên không phải là phần mềm chuyên diệt virus.

Đây mới là lúc bạn cần chọn hai phần mềm diệt virus hiệu quả để bảo vệ máy tính của bạn. Một phần mềm nước ngoài để đối phó với hầu hết virus ngoại, một phần mềm trong nước để tăng sự hiệu quả khi đối phó với virus nội.

Với phần mềm diệt virus ngoại, bạn có thể dùng Bitdefender, Kaspersky, AVG hoặc Panda. Với phần mềm diệt virus trong nước bạn có thể dùng BKAV hoặc D32.

Địa chỉ download: http://www.bkav.com.vn/http://www.echip.com.vn/echiproot/html/d32.html

5. Luôn cập nhật cho các phần mềm diệt virus:

Bạn nên cập nhật (update) ít nhất mỗi tuần một lần hoặc nên để chế độ tự động cập nhật. Việc này sẽ giúp các phần mềm chống virus có sức mạnh tốt nhất.

6. Sử dụng tường lửa (Firewall):

Nó thật sự là bức tường lửa đối với các cuộc xâm nhập bất hợp pháp của hacker, sâu gián điệp. Bạn hãy sử dụng ngay một phần mềm firewall nào đó và theo chúng tôi, zoneAlarm hiện đang là lựa chọn số một vì tính năng firewall cực mạnh và hoàn toàn miễn phí.

Địa chỉ download: http://www.zonealarm.com/

7. Cập nhật thường xuyên các bản vá lỗi về Windows của Microsoft:

Bạn có thể làm việc này bằng cách chạy chức năng Windows Update trong Windows của bạn hoặc có thể vào trực tiếp website http://www.windowsupdate.com.

Các hacker ngày nay tận dụng các lỗi bảo mật của Windows cực kỳ nhanh chóng và nếu bạn không kịp thời vá lỗ hổng lại, máy tính của bạn sẽ là nạn nhân.

8. Cài đặt phần mềm SpywareBlaster:

SpywareBlaster sẽ giúp trình duyệt internet của bạn an toàn hơn bằng cách thêm vào danh sách đen trong trình duyệt của bạn các chương trình và website độc hại để trình duyệt không chạy hoặc vào các chương trình hoặc website đó. Như vậy bạn sẽ được tăng sự an toàn khi lướt web.

Địa chỉ download: http://www.javacoolsoftware.com/spywareblaster.html

9. Cuối cùng, bạn hãy cập nhật liên tục và thường xuyên cho tất cả các chương trình đã được khuyến nghị trên.

Hướng dẫn cài đặt Internet Explorer 7 và Windows Media Player 11 free Thứ Bảy, Th12 22 2007 

230 magnify

Internet Explorer 7 và Windows Media Player 11 được tạo ra dành cho các máy sử dụng Windows XP Pack 2 có bản quyền chính thức :D. Vietnam ta đã vào WTO cho nên lời khuyên của nhà sản xuất (đương nhiên là ngài Gates muốn thế) và của Jim là hãy mua bản chính thức của Microsoft nhé Image (Jim recommend). Tớ đang type entry này bằng IE 7 đấy. Tại sao nên cài IE 7 ? 1 là quá đẹp (đến chữ trong YM còn rõ hơn đẹp hơn) và 2 là quá tiện!

Tuy nhiên, (cái tuy nhiên này là có nhiều người mong chờ lắm đây Image) để đáp ứng nhu cầu của các bạn, tức 9 mươi mấy phần trăm User máy tính tại Vietnam, hơn nữa IE 7 cũng như WMP 11 có những tiện ích rất rất tuyệt vời, nên tớ, cùng Ymcop Teams quyết định giới thiệu tới các bạn cách chỉa tên IE 7 và WMP 11 này free, mà không phải dùng bản Windows chính thức (bỏ qua phần valid):

Yêu cầu:

Bạn bắt buộc phải cài đặt SP 2 cho bản XP nhà mình để sử dụng được IE 7 và WMP 11. Việc đầu tiên bạn phải làm là tải các tập tin Setup của IE 7 và WMP 11, cùng với các file sau. Nói theo đúng kiểu Dân Trí Games là: Image Bạn có thể download các file ngay lập tức tại link sau (nhấn chuột phải và click Save Target As...):

1> Internet Explorer 7 setup (for Window XP SP 2 only) (cung cấp bởi Microsoft) 14,8 MB

2> Windows Media Player 11 (for Window XP SP 2 only) (cung cấp bởi Microsoft) 22,5 MB

3> 2 file kèm để crack valid (gọi là Patch files): Y/c ko dùng phần mềm hỗ trợ download, dùng trực tiếp IE để tránh lỗi.

– a) normaliz.dll (cung cấp bởi FlyP) 20 KB

– b) iecustom.rar (cung cấp bởi FlyP) 69 KB

Cài đặt Internet Explorer 7:

1> Copy file normaliz.dll vào thư mục C:\Windows (ổ đĩa cài đặt Windows XP SP 2 gốc)

2> Vào đường dẫn C:\Program Files\ Tại đây bạn tạo 1 thư mục mới, tên gì cũng được, ví dụ chuẩn là “Internet Explorer 7”. Copy file setup của Internet Explorer 7 (IE7-WindowsXP-x86-enu.exe) vào thư mục này. Dùng Winrar hoặc Winzip, Extract file đó vào đây (click chuột phải và nhấn Extract here). Lưu ý là Extract (giải nén) nhé, ko được chạy trực tiếp.

3> Bạn extract file iecustom.rar để lấy file iecustom.dll, copy file này đè lên file trong thư mục C:\Program Files\Internet Explorer 7\update

4> Trong thư mục Update bạn chạy file update.exe

Máy sẽ yêu cầu khởi động lại máy, sau khi khởi động bạn sẽ toàn quyền sử dụng IE 7. For free, Forever Image Enjoy it!

Cài đặt Windows Media Player 11:

Cái này dễ hơn, không cần lằng nhằng lắm,

1> Bạn tạo thư mục cài đặt riêng cho WMP 11, ví dụ là “C:\Program Files\Windows Media Player 11”, sau đó extract file setup của Windows Media Player 11 (wmp11-windowsxp-x86-enu.exe) vào đây.

2> Bạn chạy file wmfdist11.exe để cài đặt, sau khi cài xong bạn đừng chọn restart máy vội, chạy tiếp file wmp11.exe, sau khi chạy xong bạn cho máy restart lại. Như vậy là bạn có thể xài WMP 11 free và forever được rồi.

Cài xong IE 7 bạn có thể thắc mắc thanh Menubar ở đâu (cái thanh có File – Edit – View – Favorite… ý) thì hãy nhấn phím Alt nhé, và để cho thanh đó luôn hiện ra hãy chọn View / Toolbar / Menu Bar. Good luck!

TIỆN ÍCH VÀ CÔNG CỤ HỆ THỐNG Thứ Sáu, Th12 21 2007 

CCleaner: Ngày qua ngày, máy tính của bạn sẽ “tích tụ” lại vô số những dữ liệu không cần thiết như tập tin tạm của Windows, cookise, bộ nhớ trình duyệt (cache), v.v; và đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho hệ thống vận hành “ì ạch”. Tiện ích CCleaner (www.pcworld.com.vn, ID: 51396) sẽ tự động giúp bạn tìm ra những thứ rác “số” ấy và xóa sạch chúng.

7-Zip: Bạn cần gì phải bỏ ra 30 USD để mua bản quyền sử dụng WinZip trong khi tiện ích miễn phí 7-Zip cũng có những tính năng chẳng hề kém cạnh.

Project Gutenberg: Bạn yêu thích đọc sách? Project Gutenberg đã số hóa hơn 17.000 ngàn đầu sách cổ điển trong vòng 3 thập kỷ gần đây. Hãy lên mạng và đọc chúng, hoặc tạo một đĩa CD/DVD miễn phí với đầy các tựa sách mà bạn yêu thích.

podAmigo: Tiện ích này làm việc cùng với Podomatic, một dịch vụ web giúp bạn sắp xếp và tải về các bản tin podcast từ Internet. Chỉ cần báo cho tiện ích này những postcast nào mà bạn muốn, và mỗi ngày, podAmigo sẽ tạo các “radio show”. Bạn cũng có thể tùy ý trộn chúng với các lựa chọn từ thư viện nhạc riêng của mình.

LogMeIn: Dịch vụ này đơn giản hóa việc kiểm tra máy tính tại nhà từ xa. Chỉ cần máy tính ở nhà kết nối Internet, bạn đăng nhập vào trang web, và dịch vụ truy xuất từ xa sẽ hiển thị máy tính của bạn trên màn hình trình duyệt và bạn có thể kiểm soát máy tính tại nhà của mình từ xa.

iTeamwork: Dịch vụ này giúp nhóm làm việc theo dõi các dự án phức tạp. Sau khi tạo một dự án, bạn có thể bổ sung và phân công các nhiệm vụ, và đánh dấu hoàn tất. iTeamwork giúp bạn biết nhanh những việc gì còn cần làm và ai thực hiện chúng.

WriteBoard: Với nhu cầu chỉnh sửa tài liệu với sự tham gia của nhiều người thì không gì có thể đánh bại được WriteBoard. Dịch vụ này cho phép bạn tạo, chỉnh sửa và chia sẻ tài liệu với những người khác trực tiếp trên trình duyệt của mình. Bạn thậm chí còn có thể so sánh giữa các phiên bản để thấy được sự thay đổi.

LIÊN LẠC VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Trillian Basic: Nếu đang sử dụng các dịch vụ nhắn tin của AIM, ICQ, IRC, MSN Messenger hay Yahoo Messenger, bạn hãy “xếp xó” các tiện ích này và thay tất cả bằng một tiện ích duy nhất, Trillian Basic. Chương trình có giao diện sáng sửa và không có quảng cáo.

eFax: eFax đem lại một cải tiến lớn đối với chiếc máy fax, bằng cách chuyển một cách hoàn hảo các bản fax nhận được qua thư điện tử. Bạn có thể gửi và nhận các bản fax miễn phí, xem và in chúng thông qua phần mềm eFax Messenger của dịch vụ này.

 

Hình 5: Với Skype, người dùng có thể tiết kiệm đáng kể chi phí liên lạc.

QNext: Dịch vụ gửi nhận tin nhắn đa năng bao gồm tính năng chia sẻ nhạc và hình ảnh mạnh mẽ. Mạng nhắn tin IM của QNext hỗ trợ cả MSN, AIM, Yahoo và ICQ. QNext sử dụng chế độ mã hóa 192-bit cho tất cả trao đổi dữ liệu dạng ngang hàng (P2P). Ngoài ra, phiên bản miễn phí này còn hỗ trợ tính năng hội đàm kèm hình ảnh (video conference) với 4 người và hội đàm cùng lúc 8 người (không có hình ảnh).

SightSpeed: Để thực hiện các cuộc gọi kèm hình ảnh video, khó có đối thủ nào đánh bại được SightSpeed. Tiện ích dễ cài đặt, âm thanh và hình ảnh được đồng bộ gần như cùng lúc, cung cấp những khả năng kiểm soát cuộc gọi. Phiên bản miễn phí này cho phép thực hiện không hạn chế những cuộc gọi kèm hình ảnh video giữa 2 tài khoản.

Skype: Người dùng thích “tán gẫu” qua điện thoại ắt hẳn sẽ thích thú với Skype. Dịch vụ này cho phép thực hiện các cuộc gọi giữa các máy tính (PC-to-PC) miễn phí, kèm theo tính năng tán gẫu (chat) và truyền nhận tập tin. Ngoài ra, phiên bản mới nhất của Skype hỗ trợ hội đàm hay tán gẫu có kèm hình ảnh video tuy nhiên tính năng gọi từ Skype đến một số điện thoại cố định đòi hỏi bạn phải trả phí dịch vụ.

Festoon Beta: Tiện ích bổ sung (add-on) cho Skype và Google Talk cho phép người dùng hai dịch vụ này có thể gọi cho nhau. Festoon cung cấp tính năng tán gẫu có kèm hình ảnh (video chat) cho Google Talk. Tiện ích này còn cung cấp một vài hiệu ứng ảo cho các cuộc gọi kèm hình ảnh video, ví dụ như đặt khuôn mặt lên một bông hoa.

CHIA SẺ VÀ LƯU TRỮ TRỰC TUYẾN

FolderSync: Có thể thấy, bút nhớ USB là công cụ hữu ích để luôn đem theo các tập tin dữ liệu cần thiết bên mình. Tuy nhiên, lấy gì đảm bảo bạn luôn có được những phiên bản mới nhất của các tập tin này? Rất dễ dàng: Bạn hãy sử dụng tiện ích FolderSync để đồng bộ tập tin giữa 2 thư mục bất kỳ.

BeInSync: Đôi lúc, việc đem theo bút USB bên mình có thể gây phiền toái. Khi ấy, hãy sử dụng BeInSync để đảm bảo bạn luôn có thể truy xuất các tập tin cần thiết. Tiện ích có khả năng đồng bộ các thư mục, danh sách website yêu thích, danh bạ liên lạc giữa 5 máy tính và bạn có thể sử dụng BeInSync để chia sẻ tập tin với người dùng khác.

FolderShare: Giống với BeInSync, FolderShare giữ cho các tập tin dữ liệu luôn được cập nhật giữa nhiều máy tính. Tuy nhiên, tiện ích này không thể đồng bộ dữ liệu của Outlook, nhưng có một phiên bản dành cho hệ điều hành OS X; vì thế, bạn có thể sử dụng FolderShare để đồng bộ dữ liệu giữa máy Mac và PC.

Flickr: Dịch vụ chia sẻ ảnh trực tuyến thông dụng này cho chép hình lên mạng, chia sẻ chúng với nhiều người, hay đặt chúng lên weblog riêng của mình. Flickr chỉ hỗ trợ 20MB dung lượng lưu trữ, do vậy bạn nên hạn chế lưu các bức ảnh có kích thước lớn.

Kodak EasyShare Gallery: Dịch vụ này của Kodak cho phép bạn lưu trữ hình miễn phí để “dụ” bạn sử dụng các dịch vụ in ảnh của hãng này. Kodak sẽ tự động xóa thư viện hình của bạn nếu trong vòng 1 năm bạn không có một giao dịch nào. Dù vậy, website này thật sự hữu ích, có tùy chọn truy xuất từ điện thoại di động và đặc biệt là không hạn chế dung lượng lưu trữ. Bên cạnh, ảnh in từ dịch vụ này trông hấp dẫn với mức giá là 0,15 USD/ảnh 4×6 hay 1,65US (tính cả thuế và phí giao nhận tại Mỹ).

Bạn có thể tham khảo thêm một số dịch vụ ảnh trực tuyến phổ biến trong mục “Thông tin sản phẩm” trên TGVT A 3/2006, trang 44.

Yahoo Briefcase: Với giao diện đơn giản, Yahoo Briefcase là một trong những lựa chọn hàng đầu của nhiều người dùng. Đây có thể xem là cách dễ dàng nhất để lưu trữ và chia sẻ tập tin trực tuyến (hỗ trợ 30MB dung lượng lưu trữ).

BitTorrent: Có lẽ, bạn đã từng nghe nhiều người dùng sử dụng BitTorent để buôn bán nhạc và phim ảnh có bản quyền. Nhưng đây là dịch vụ hữu ích để nhanh chóng tải về các nội dung hợp pháp hoặc để chia sẻ dữ liệu riêng của mình.

Avvenu: Giống với nhiều dịch vụ chia sẻ tập tin khác, Avvenu cho phép bạn truy xuất từ xa các tập tin của mình từ trình duyệt web. Bạn không cần phải chép các tập tin lên máy chủ. Điểm độc đáo của Avvenu là cho phép bạn duyệt qua các tập tin và hình thu nhỏ (thumbnail) từ điện thoại di động hay PDA.

BẢO MẬT VÀ CHỐNG VIRUS

Spybot Search & Destroy: Phần mềm gián điệp (spyware) có thể làm chậm hoạt động của hệ thống, theo dõi những nơi bạn thường lui tới và thậm chí làm cho trình duyệt gặp “sự cố”. Dù không một công cụ phòng chống spyware nào được đánh giá là “hoàn hảo” nhưng có thẻ xem Spybot là một “liều thuốc” mạnh. Ngoài khả năng tìm kiếm và tiêu diệt spyware, Spybot có thể liên tục giám sát những thay đổi của hệ thống, cung cấp cho bạn tùy chọn cho phép hay không cho phép những chỉnh sửa Registry trước khi chúng được thực hiện.

LavaSoft Ad-Aware SE Personal: Tiện ích này có thể kiểm tra máy tính để phát hiện sự hiện diện của spyware đang ẩn nấp trong bộ nhớ và đĩa cứng. Phiên bản miễn phí chỉ có thể thực hiện kiểm tra và phát hiện, không có chức năng giám sát liên tục. Tuy nhiên, Ad-Aware có thể phát hiện một vài spyware mà Spybot để “lọt sổ” (và ngược lại).

Microsoft Windows Defender: Dù phiên bản thử nghiệm Beta của phần mềm này (trước đây được biết với tên Microsoft Windows AntiSpyware) sẽ hết hạn vào 31/12/2006 nhưng Microsoft Windows Defender đáng giá để sử dụng. Công cụ Windows này có khả năng phát hiện các spyware mà những tiện ích khác không thể nhận ra, kể cả các “rootkit” nguy hiểm có trên đĩa nhạc Sony được phát hành vào năm trước.

All-in-One Secretmaker: Nếu công việc bắt buộc phải sử dụng Internet Explorer, thì điều tối thiểu mà bạn cần làm ngay là “vá” các lổ hổng bảo mật trong trình duyệt này và All-in-One Secretmaker có thể giúp bạn điều này. Tiện ích này có khả năng ngăn chặn các banner quảng cáo, cửa sổ dạng pop-up, tính năng lọc thư rác cũng như cung cấp một bộ tiện ích dọn dẹp và bảo vệ hệ thống.

Hình 8: All-in-One Secretmaker cung cấp nhiều tùy chọn để ngăn chặn thông tin quảng cáo, cookie, spyware.

ZoneAlarm: Tiện ích tường lửa này giám sát chặt chẽ các kết nối Internet ra/vào hệ thống, giúp ngăn chặn tấn công từ tin tặc và spyware. ZoneAlarm cung cấp nhiều khả năng kiểm soát hơn và dễ sử dụng hơn công cụ tường lửa tích hợp trong Windows XP.

 

Hình 7: Spybot Search & Destroy với giao diện đơn giản, có khả năng phát hiện và tiêu diệt spyware hiệu quả.

Anonymizer: Dịch vụ trình duyệt này sẽ giúp hiển thị một website mà bạn muốn xem mà không “tiết lộ” địa chỉ IP, cookie hay bất kỳ thông tin khác đến website mà bạn đang truy xuất.

GRC Shield Up: Tự hỏi không biết máy tính của mình có thật sự an toàn? Hãy ghé thăm website của Steve Gibson. Shield Up là một công cụ trên nền web thuận tiện để kiểm tra các lỗ hổng bảo mật thông dụng, như các cổng đang được mở và dịch vụ chia sẻ tập tin có thể bị tin tặc khai thác.

Trend Micro HouseCall: Nếu không thích cài đặt tiện ích phòng chống và phát hiện virus trên máy tính, thì bạn hãy ghé qua trang web của dịch vụ này thường xuyên hơn. Phần mềm của Trend Micro chạy trực tiếp từ trình duyệt có khả năng quét và tiêu diệt virus đang lẩn trốn trên máy tính của bạn.

AirDefense Personal Lite: Bạn đừng bao giờ mất cảnh giác với những rủi ro bảo mật trong khi sử dụng mạng không dây (Wi-Fi). Tiện ích đơn giản này sẽ cảnh báo bạn mỗi khi kết nối vào một mạng không dây không được bảo mật hay một điểm truy cập không an toàn.

Avast Home Edition: Tiện ích quét virus dễ sử dụng này miễn phí với người dùng gia đình và phi thương mại. Không giống dịch vụ quét virus trực tuyến, Avast có thể thực hiện kiểm tra mỗi khi hệ thống khởi động (đây là biện pháp hữu hiệu để diệt virus) và sẽ liên tục giám sát hệ thống trước các mối đe dọa. Avast miễn phí, nhưng bạn phải đăng ký trên website của hãng sản xuất để sử dụng với 90 ngày dùng thử.

 

PHẦN MỀM VÀ DỊCH VỤ GIẢI TRÍ

Google Picasa: Hãy quên đi tiện ích quản lý hình ảnh đầy phức tạp đi kèm với máy ảnh số của bạn. Picasa của Google sẽ đem đến cho bạn sự dễ dàng trong việc sắp xếp, sửa chữa và chia sẻ hình ảnh.

Irfanview: Với nhu cầu chỉnh sửa ảnh đơn giản, chuyển đổi định dạng tập tin và nhiều công việc khác, Irfanview là lựa chọn hợp lý nhất. Tiện ích này có thể được cài đặt nhanh chóng, chiếm ít dung lượng đĩa cứng và hỗ trợ nhiều định dạng tập tin ảnh.

The GIMP: Nếu bạn không muốn chi ra hàng trăm đôla Mỹ cho bộ ứng dụng Photoshop nhưng vẫn cần đến tiện ích chỉnh sửa ảnh cao cấp thì hãy nghĩ đến GNU Image Manipulation Program, hay còn gọi là GIMP. Tiện ích này được trang bị những công cụ xử lý ảnh để “tút lại” hình ảnh có nhiều lớp và nhiều tính năng khác.

Pandora: Đừng nghe đi nghe lại một bài nhạc cho đến khi phát chán với nó. Chỉ cần nhập vào tên ca sĩ hay bài hát mà bạn thích, ngay lập tức Pandora sẽ tạo ra một “đài radio” phát các bài nhạc tương tự ngay trong trình duyệt.

iTunes: iTunes là chương trình chơi nhạc hoàn hảo không chỉ vì tiện ích này làm việc với máy iPod. Với giao diện thân thiện, đây có thể xem là tiện ích chơi nhạc và nén nhạc từ đĩa CD dễ sử dụng nhất hiện nay.

Kristal Audio Engine: Cần ghi âm thử? Kristal sẽ là một tiện ích hòa âm (mixer) thích hợp cho công việc đó. Tuy nhiên, bạn cần phải am tường về âm nhạc để sử dụng phần mềm này.

Audacity: Tiện ích dễ sử dụng này có thể chuyển đổi tập tin nhạc ở nhiều định dạng sang dạng định dạng mp3, wav hoặc Ogg Vorbis.

Google Earth: Tiện ích sẽ hiển thị địa cầu và bạn có thể xoay tròn, lật ngược và phóng to để nhìn thấy gần hơn những địa điểm cần thiết, như New York City, Grand Canyon hay chính ngôi nhà của mình.

Celestia: Muốn tìm hiểu thêm về những hành tin xung quanh trái đất của chúng ta, hãy sử dụng tiện ích Celestia. Bạn có thể quan sát toàn bộ hệ thái dương và những hành tinh xa xôi.

 

CHIA SẺ PHIM QUA MẠNG

 
 

Bạn mất quá nhiều thời gian và công sức để thực hiện một đoạn video: từ ghi hình cho đến biên tập. Để chia sẻ những đoạn phim này với người dùng khác, bạn có thể ghi chúng lên đĩa CD/DVD và rồi gửi chúng qua bưu phẩm. Vào thời điểm này, mọi việc đã trở nên dễ dàng hơn. Một vài dịch vụ lưu trữ cho phép bạn chép (upload) lên máy chủ các đoạn video và chia sẻ chúng với bạn bè qua Internet.
Một trong những dịch vụ được nhiều người sử dụng hiện nay là Revver. Cũng giống với các dịch vụ khác, Revver bán thông tin quảng cáo được đặt trên đoạn video tuy nhiên Revver “chia” lại 50% lợi nhuận thu được. Để thuận tiện cho việc này, bạn phải nhập vào chút ít thông tin cá nhân với website này. Một tiện ích tùy chọn, Revver Uploader, đơn giản việc upload các tập tin với dung lượng trên 10MB. Revver không hạn chế kích thước hay số lượng các tập tin cần upload.
Giao diện phát video của dịch vụ này đơn giản và đáng tin cậy. Thậm chí, nếu bạn không thiết lập các đoạn video này đúng định dạng để phát trực tiếp (stream) qua mạng, Revver sẽ tự động chuyển đổi chúng.

 

Revver có khả năng phát video ngay trong trình duyệt, tuy nhiên lại chèn vào quảng cáo và bạn được chia lợi nhuận từ quảng cáo đó.

 

 

Để đảm bảo thông tin quảng cáo được xuất hiện, website này chụp lại (capture) các đoạn video, vì thế bạn không thể xem chúng bên ngoài Revver – thật bất tiện nếu ai đó muốn tải về các đoạn video này.
Ngược lại, Putfile không tự động phát các đoạn video do vậy bạn phải tải về toàn bộ một tập tin trước khi xem. Bạn có thể upload nhiều đoạn video hay âm thanh dưới 25MB (2MB với hình ảnh). Một danh sách thả xuống cho phép bạn chọn kích thước của đoạn video. Putfile không hỗ trợ đặt từ khóa vì thế sẽ khó tìm kiếm các tập tin này về sau.
Vimeo có lẽ là dịch vụ dễ sử dụng nhất. Bạn có thể upload 20MB các tập tin video mỗi tuần. Các đoạn video không thể phát trực tiếp nhưng một liên kết sẽ cho phép bạn lưu lại chúng.
Còn nếu muốn chia sẻ nhiều tập tin kích thước lớn chứ không chỉ là các đoạn video? Hãy dùng thử Streamload Mediamax, một website dịch vụ lưu trữ trực tuyến hỗ trợ đến 25GB và cho phép upload tập tin có dung lượng đến 25MB (tuy nhiên, bạn bị giới hạn 500Mb dung lượng tải về hàng tháng). Công cụ upload trên nền web đơn giản.
Để xem video, Mediamax hiển thị ở dạng từng khung hình một, cho phép bạn xem chính xác cảnh được chọn. Tuy nhiên, nhiều khung hình trông tối và giao diện phát video trên trình duyệt không có những tính năng điều khiển. Thật may, Mediamax cho phép tải về các đoạn video gốc, vì thế bạn có thể xem chúng trực tiếp tại máy tính.
Thời gian kiểm duyệt lâu có thể làm cho Google Video không hấp dẫn đối với người dùng “a-ma-tơ” nhưng dịch vụ này lại có một lượng đông người sử dụng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Network Programming with J2ME Wireless Devices (by Yu Feng) Thứ Tư, Th12 19 2007 

Overview

The wireless devices such as cell phones and two-way pagers keep their owners connected to the outside world at anytime from anywhere. They offer great connectivity that other types of devices couldn’t offer. Application development for these wireless devices is going to be in great demand for the next couple years. Network programming plays an important role in wireless application development to take advantage of the connectivity these devices have to offer.

Sun’s Java 2 Micro Edition (J2ME) offers a great development platform for developing applications for the embedded electronics and mobile devices. In Java 2 Micro Edition (J2ME ), the Connected Limited Device Configuration (CLDC) defines a generic “configuration” for a broad range of handheld devices. On top of CLDC, the Mobile Information Device Profile (MIDP) is defined specifically for wireless devices such as cell phones and two-way pagers. Wireless device manufacturers need to implement MIDP in order to support Java applications on their devices. For example, Motorola is going to release the MIDP implementation for its iDEN mobile phone family in the Q1 of 2001. Research In Motion is also going to release the MIDP implementation for its Blackberry pager family soon.

In the next section, we will take a look what’s new in J2ME network programming. Later in this article, we will examine the HttpConnection class in J2ME MIDP. We will conclude with a complete example of how to use the HttpConnection class.

The J2ME Generic Connection Framework

In Java 2 Standard Edition (J2SE), network programming is fairly straightforward. Most of the network related classes are packaged in java.net. There are about 20 classes available in this package. These classes provide a rich set of functionality to support the network communication in Java applications. However, the java.net package is not suitable for the wireless applications that run on cell phones and two-way pagers. The size of java.net is around 200KB. It is too big to fit in with the wireless devices that only have a few hundred kilobytes of total memory and storage budget. Besides the size issue, there is another challenge when dealing with wireless devices: J2ME needs to support a variety of mobile devices that come with different sizes and shapes, different networking capabilities, and different file I/O requirements.

The networking in J2ME has to be very flexible to support a variety of devices and has to be very device specific at the same time. To meet these challenges, the Generic Connection framework is first introduced in the CLDC. The idea of the Generic Connection framework is to define the abstractions of the networking and file I/O as general as possible to support a broad range of handheld devices, and leave the actual implementations of these abstractions to individual device manufacturers. These abstractions are defined as Java interfaces. The device manufacturers choose which one to implement in their MIDP based on the actual device capabilities.

There is 1 class (Connector) and 7 connection interfaces (Connection, ContentConnection, DatagramConnection, InputConnection, OutputConnection, StreamConnection, and StreamConnectionNotifier) defined in the Generic Connection framework. They can be found in the javax.microedition.io package that comes with J2ME CLDC. Please note that there is no implementation of the connection interfaces at the CLDC level. The actual implementation is left to MIDP.

The 7 connection interfaces define the abstractions of 6 basic types of communications: basic serial input, basic serial output, datagrams communications, sockets communications, notification mechanism in a client-server communication, and basic HTTP communication with a Web server.

The relationships between these interfaces are illustrated in the following diagram:

As shown in the figure, Connection is the base interface and the root of the connection interface hierarchy. All the other connection interfaces derive from Connection. StreamConnection derives from InputConnection and OutputConnection. It defines both the input and output capabilities for a stream connection. ContentConnection derives from StreamConnection. It adds three additional methods from MIME handling on top of the I/O methods in StreamConnection.

The Connector class is the core of Generic Connection framework. The reason we say that is because all connection objects we mentioned above are created by the static method open defined in Connector class. Different types of communication can be created by the same method with different parameters. The connection could be file I/O, serial port communication, datagram connection, or an http connection depending on the string parameter passed to the method. Such design makes J2ME implementation very extensible and flexible in supporting new devices and products.

Here is how the method is being used:

<br>Connector.open(String connect);<br>

The parameter connect_is a String variable. It has a URL-like format: {protocol}:[{target}][{params}] and it consists of three parts: protocol, target, and params.

protocol dictates what type of connection will be created by the method. There are several possible values for protocol: file, socket, comm, datagram and http. file indicates that the connection will be used for file I/O, comm indicates that the connection will be used for serial port communication, and http indicates that the connection is created for accessing web servers.

target can be a host name, a network port number, a file name, or a communication port number.

params is optional, it specifies the additional information needed to complete the connect string.

The following examples illustrate how to use the open method to create different types of communication based on different protocols:

HTTP communication:

<br>Connection hc = Connector.open(“http://www.wirelessdevnet.com&#8221;);<br>

Stream-based Socket communication:

<br>Connection sc = Connector.open(“socket://localhost:9000”);<br>

Datagram-based socket communication:

Connection dc = Connector.open(“datagram://:9000”);

Serial port communication:

Connection cc = Connector.open(“comm:0;baudrate=9000”);

File I/O

Connection fc = Connector.open(“file://foo.dat”);

As we mentioned earlier, the support for these protocols varies from vendor to vendor. Developers have to check the documentation from each MIDP device manufacturers to see if they support the specific protocol. I tested the socket, datagrams, and http connections with MotoSDK (a development kit from Motorola). All three types of connections are supported by the Motorola’s MIDP. Sun’s MIDP reference implementation supports only the http connections. We will talk more about this later. If your program is trying to create a connection based on a protocol that is not supported by your device manufacturer, a ConnectionNotFoundException exception will be thrown.

The HttpConnection Class

The HttpConnection class is defined in J2ME MIDP to allow developer to handle http connections in their wireless applications. The HttpConnection class is guaranteed available on all MIDP devices.

Theoretically you may use either sockets, or datagrams for remote communication in your J2ME applications if your MIDP device manufacturer supports them. But this creates a portability issue for your applications, because you can’t always count on that other device manufacturers will support them as well. This means that your program may run on one MIDP device but fail on others. So you should consider using the HttpConnection class in your application first, because HTTPConnection is mandatory for all MIDP implementations.

In this section, we will take a hard look at the HttpConnection class. A complete sample program using HttpConnection is shown in the next section.

The HttpConnection interface derives from the ContentConnection interface in CLDC. It inherits all I/O stream methods from StreamConnection, all the MIME handling methods from ContentConnection and adds several additional methods for handling http protocol specific needs.

Here is a laundry list of all the methods available in HttpConnection:

I/O related:

DataInputStream openDataInputStream()

InputStream openInputStream()

DataOutputStream openDataOutputStream()

OutputStream openOutputStream()

An input stream can be used to read contents from a Web server while output stream can be used to send request to a Web server. These streams can be obtained from the HttpConnection object after the connection has been established with the Web Server. In the following example, an http connection is established with Web server http://www.wirelessdevnet.com at port 80 (the default http port). Then an input stream is obtained for reading response from the Web:

<br>HttpConnection hc = (HttpConnection);<br>Connector.open(“http://www.wirelessdevnet.com&#8221;);<br>InputStream is = new hc.openInputStream();<br><br> int ch;<br> // Check the Content-Length first<br> long len = hc.getLength(); <br> if(len!=-1) {<br> for(int i = 0;i<len;i++)<br> if((ch = is.read())!= -1)<br> System.out.print((char) ch));<br> } else {<br> // if the content-length is not available<br> while ((ch = is.read()) != -1)<br> System.out.print((char) ch));<br> }<br><br>is.close();<br>hc.close();<br>

MIME related:

String getEncoding()

long getLength()

String getType()

Once the http connection is established, these three methods can be used to obtain the value of the following three fields in the HTTP header: Content-Length, Content-Encoding and Content-Type. For more information on HTTP protocol, please visit http://www.w3.org/Protocols/rfc2068/rfc2068.

Http Protocol related:

long getDate()

long getExpiration()

String getFile()

String getHeaderField(int index)

String getHeaderField(String name)

long getHeaderFieldDate(String name, long def)

int getHeaderFieldInt(String name, int def)

String getHeaderFieldKey(int n)

String getHost()

long getLastModified()

int getPort()

String getProtocol()

String getQuery()

String getRef()

String getRequestMethod()

String getRequestProperty(String key)

int getResponseCode()

String getResponseMessage()

String getURL()

void setRequestMethod(String method)

void setRequestProperty(String key, String value)

GetResponseCode and getResponseMessage can be used to check the response status code and message from the Web server. In this typical response message from a Web server: “HTTP/1.1 401 Unauthorized”, you will get a response code “401” and a response message “Unauthorized”.

The following methods are used for obtaining additional header information: getDate, getExpiration, getFile, getHeaderField, getHeaderField, getHeaderFieldDate, getHeaderFieldInt, getHeaderFieldKey and getLastModified

The following methods are used for retrieving the individual components parsed out of the URL string: GetHost, getPort, getProtocol, getQuery, getRef, getRequestMethod, getRequestProperty, getResponseCode, getResponseMessage, and getURL.

These three methods are used for dealing with the HEAD, GET, and POST requests: setRequestMethod, setRequestProperty, and getRequestMethod.

A Complete Example

The following example is a MIDlet program that communicates with a Web server to perform a string reversing operation.

Here is the program flow:

  1. User types in a string on the phone (see Figure 2)
  2. Figure 2: Entering The String

  3. The string is then sent to a Java servlet on a Web server using the HTTP POST method. The servlet is located at http://www.webyu.com/servlets/webyu/wirelessdevnetsample1.
  4. After the Java servlet receives the string, it reverses the string and sends it back to the MIDlet application for display (see Figure 3).

Figure 3: Displaying the reversed string

This is a trivial string operation that can be dealt with locally on the phone. However, the purpose of this program is to demonstrate how to use HttpConnection in a MIDlet program.

Code Listing: Sample1.java

<br>import javax.microedition.midlet.*;<br>import javax.microedition.lcdui.*;<br>import javax.microedition.io.*;<br>import java.io.*;<br><br>public class Sample1 extends MIDlet<br> implements CommandListener {<br>/*<br>* the default value for the URL string is<br>* http://www.webyu.com/servlets/webyu/wirelessdevnetsample1<br>*/<br><br>private static String defaultURL = <br>”http://www.webyu.com/servlets/webyu/wirelessdevnetsample1&#8243;;<br><br>// GUI component for user to enter String<br>private Display myDisplay = null;<br>private Form mainScreen;<br>private TextField requestField;<br><br>// GUI component for displaying header information<br>private Form resultScreen;<br>private StringItem resultField;<br><br>// the “SEND” button used on the mainScreen<br>Command sendCommand = new Command(“SEND”, Command.OK, 1);<br><br>// the “BACK” button used on the resultScreen<br>Command backCommand = new Command(“BACK”, Command.OK, 1);<br><br>public Sample1(){<br> // initializing the GUI components for entering Web URL<br> myDisplay = Display.getDisplay(this);<br> mainScreen = new Form(“Type in a string:”);<br> requestField = <br> new TextField(null, “GREAT ARTICLE”, 100, TextField.ANY);<br> mainScreen.append(requestField);<br> mainScreen.addCommand(sendCommand);<br> mainScreen.setCommandListener(this);<br>}<br><br>public void startApp() {<br> myDisplay.setCurrent(mainScreen);<br>}<br><br>public void pauseApp() {<br>}<br><br>public void destroyApp(boolean unconditional) {<br>}<br><br>public void commandAction(Command c, Displayable s) {<br> if (c == sendCommand) {<br> // retrieving the String that user entered<br> String requeststring = requestField.getString();<br> // sending a POST request to Web server<br> String resultstring = sendPostRequest(requeststring);<br> // displaying the response back from Web server<br> resultScreen = new Form(“Result String:”);<br> resultField = new StringItem(null, resultstring);<br> resultScreen.append(resultField);<br> resultScreen.addCommand(backCommand);<br> resultScreen.setCommandListener(this);<br> myDisplay.setCurrent(resultScreen);<br> } else if (c == backCommand) {<br> // do it all over again<br> requestField.setString(“SOMETHING GOOD”);<br> myDisplay.setCurrent(mainScreen);<br> }<br>}<br><br>// send a POST request to Web server<br>public String sendPostRequest(String requeststring) {<br> HttpConnection hc = null;<br> DataInputStream dis = null;<br> DataOutputStream dos = null;<br> StringBuffer messagebuffer = new StringBuffer();<br> try {<br> // Open up a http connection with the Web server<br> // for both send and receive operations<br> hc = (HttpConnection)<br> Connector.open(defaultURL, Connector.READ_WRITE);<br> // Set the request method to POST<br> hc.setRequestMethod(HttpConnection.POST);<br> // Send the string entered by user byte by byte<br> dos = hc.openDataOutputStream();<br> byte[] request_body = requeststring.getBytes();<br> for (int i = 0; i < request_body.length; i++) {<br> dos.writeByte(request_body[i]);<br> }<br> dos.flush();<br> dos.close();<br> // Retrieve the response back from the servlet<br> dis = new DataInputStream(hc.openInputStream());<br> int ch;<br> // Check the Content-Length first<br> long len = hc.getLength(); <br> if(len!=-1) {<br> for(int i = 0;i<len;i++)<br> if((ch = dis.read())!= -1)<br> messagebuffer.append((char)ch);<br> } else {<br> // if the content-length is not available<br> while ((ch = dis.read()) != -1)<br> messagebuffer.append((char) ch);<br> }<br> }<br> dis.close();<br> } catch (IOException ioe) {<br> messagebuffer = new StringBuffer(“ERROR!”);<br> } finally {<br> // Free up i/o streams and http connection<br> try { <br> if (hc != null) hc.close();<br> } catch (IOException ignored) {}<br> try { <br> if (dis != null) dis.close();<br> } catch (IOException ignored) {}<br> try { <br> if (dos != null) dos.close();<br> } catch (IOException ignored) {}<br> }<br> return messagebuffer.toString();<br>}<br><br>}